Những câu hỏi liên quan
Lê Lê Thảo
Xem chi tiết
Qunh-k. log
30 tháng 12 2020 lúc 11:30

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2019 lúc 5:25

Ta có:    B A M ^ = B ^    ( g t )     C A N ^ = C ^     ( g t )  

Þ AM // BC;   AN // BC  (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Þ 3 điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC).

Vậy MN // BC mà d ⊥ B C  nên d ⊥ M N      (1)

Ta có: A M = A B ;   A N = A C  

AB = AC (gt) nên AM = AN.              (2)

Từ (1) và (2) Þ d là trung trực của MN

Bình luận (0)
Bá Hùng
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:04

a, vì ab =ac (gt)

=> abc là tam giác cân tại a

vì tam giác abc cân tại a

=> góc b = góc c

vì m là trung điểm bc

=> bm = mc

xét tam giác amb và tam giác amc có

bm =mc

góc b = góc c

ab = ac

=> tam giác amb = tam giác amc (cgc)

 

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:05

b, vì 2 tam giác chứng minh ở câu a bằng sau

=> bam = cam( cặp góc tương ứng)

=> am là tia p/g của bac

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:07

c, vì 2 tam giác đã cm ở câu a

=> amb = amc ( cặp góc tương ứng)

ta có amb +amc =180 (kề bù)

mà amb = amc (cmt)

suy ra 2amb = 180

suy ra amb =90

suy ra amb vuông góc với mb

suy ra am vuông góc với bc

Bình luận (1)
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:42

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 16:52

Dùng hình của bạn Mai nhé.

Kẽ DP và EQ \(⊥\)HK tại P và Q.

Xét \(\Delta DPA\)và \(\Delta AHB\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPA}=\widehat{AHB}=90\\DA=AB\\\widehat{PDA}=\widehat{HAB}\left(phu\widehat{PAD}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DPA=\Delta AHB\)

\(\Rightarrow DP=AH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta EQA\)và \(\Delta AHC\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{EQA}=\widehat{CHA}=90\\EA=CA\\\widehat{QEA}=\widehat{HCA}\left(phu\widehat{QAE}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EQA=\Delta AHC\)

\(\Rightarrow EQ=AH\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow DP=EQ\)

Xét \(\Delta DPK\)và \(\Delta EQK\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPK}=\widehat{EQK}=90\\DP=EQ\\\widehat{DKP}=\widehat{EKQ}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DPK=\Delta EQK\)

\(\Rightarrow DK=EK\)

Vậy K là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
15 tháng 1 2017 lúc 16:02

Hình đây anh @alibaba

A B C H E D K

Bình luận (1)
Vũ Như Mai
15 tháng 1 2017 lúc 16:03

Hình xấu quá anh thông cảm. Anh đọc lại đề để tránh bị lộn kí hiệu góc vuông nha anh :)

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 14:42

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 14:41

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết